Hoạt động mua bán thông tin cá nhân không còn là mới. Chỉ cần vài từ khóa đơn giản như “danh sách khách hàng”, “danh bạ khách hàng”, “thông tin khách hàng”…, người dùng có thể dễ dàng tìm thấy vô số các kết quả mình mong muốn, từ những bộ hồ sơ chỉ giới hạn trong khoảng 1.000 khách hàng, cho tới những bộ hàng triệu khách hàng. Số điện thoại, email, nick yahoo của người rao bán đều được công khai để người mua tiện liên hệ. Chi phí để có được những bộ danh sách ấy thường chỉ vài trăm đến vài triệu đồng, cái giá quá hời để nhân viên những ngành đặc thù sở hữu lượng khách hàng VIP tiềm năng.
Tuy nhiên, hành vi Mua Bán thông tin cá nhân lại là những hành vi phạm Quyền bí mật đời tư qui định tại điều 38 Bộ Luật Dân sự và vi phạm khoản 2 điều 39 Nghị định 83/2011/NĐ-CP ngày 20/9/2011: Phạt từ 30.000.000đ đến 50.000.000đ đối với hành vi mua bán hoặc trao đổi trái phép thông tin riêng của người sử dụng dịch vụ viễn thông.Điều 5, Mục 1, Chương II, Nghị định 19/2012/NĐ-CP Quy định về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng:
1. Phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng đối với một trong các hành vi vi phạm sau:
a) Không thông báo rõ ràng, công khai với người tiêu dùng về mục đích trước khi thực hiện hoạt động thu thập, sử dụng thông tin của người tiêu dùng;
b) Sử dụng thông tin của người tiêu dùng không phù hợp với mục đích đã thông báo với người tiêu dùng mà không được người tiêu dùng đồng ý;
đ) Chuyển giao thông tin của người tiêu dùng cho bên thứ ba khi chưa có sự đồng ý của người tiêu dùng, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác.
2. Phạt tiền từ 20.000.000 đồng đến 30.000.000 đồng đối với các hành vi vi phạm quy định tại Khoản 1 Điều này trong trường hợp thông tin có liên quan là thông tin thuộc về bí mật cá nhân người tiêu dùng.Điều 6, Mục 1, Chương II, Nghị định 63/2007/NĐ-CP, Quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực công nghệ thông tin:
4. Phạt tiền từ 2.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng đối với một trong các hành vi sau:
e) Cung cấp thông tin cá nhân của người khác cho bên thứ ba trên môi trường mạng trái quy định của pháp luật hoặc không được sự đồng ý của người đó;Có một thực tế mà chúng ta cần phải lý giải thấu đáo cho hành vi mua bán thông tin cá nhân là:
1- Tại sao những người có nhu cầu mua danh sách khách hàng này ?
2- Khi cá nhân cung cấp thông tin của mình cho những đơn vị bán hàng tại sao không lường trước việc thông tin của mình sẽ bị nhiều người làm phiền ?
3- Hành vi như thế nào được xem là vi phạm đời tư cá nhân, hành vi nào là chia sẽ thông tin người khác, hành vi nào là khởi nguồn cho sự vi phạm ...Về lý (tạm gác chuyện luật của Việt Nam quy định) thì:
1- Khi bạn đăng thông tin cá nhân của bạn lên Internet thì đã muốn nhiều người biết tới bạn và như vậy nếu thông tin trên Internet của bạn bị người nào đó sưu tầm thì phải ráng mà chịu.
2- Tôi cho khách hàng biết thông tin về người bạn của tôi để giúp đỡ họ trong việc giao dịch mà phải hỏi ý kiến người bạn có nên cho hay không thì mất thời gian và không khả thi trong hoạt động dân sự.
3- Những thông tin được cho là mật, là bí mật của cá nhân, là bí mật của doanh nghiệp thì ngay từ khi để cho người khác biết đã có văn bản cam kết không tiết lộ thông tin rồi. Nếu trên thị trường rò rỉ là người sở hữu thông tin đã có văn bản khiếu nại ngay rồi.Những ý kiến trái chiều về 1 hành vi là nền tảng để cho người xem tự có sự đánh giá và tự quyết định hành vi ứng xử của chính mình.
Để biết thêm thông tin vui lòng liên hệ: 01992 111199
- Danh sách chủ Tiệm Vàng - Bạc - Đá Quý
- Danh sách doanh nhân Sài Gòn
- Danh sách giới nghệ sỹ
- Danh sách khách hàng chơi goft
- Danh sách khách hàng thân thiết của Diamond
- Danh sách làm thẻ Visa
- Danh sách sở hữu Ô tô
- Danh sách Nhà đầu tư
- Danh sách lãnh đạo Quận 1
- Danh sách cán bộ Sở - Bộ
Danh sách khách chủ tiệm vàng
Trả lờiXóa